Bài đăng

Gợi ý 3 cách chữa tắc kinh nguyệt tại nhà hiệu quả

Hình ảnh
Tắc kinh nguyệt ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của chị em, chị em dễ cáu gắt, tâm trạng thất thường. Vì thế, bài viết sau đây sẽ gợi ý một số cách chữa tắc kinh nguyệt tại nhà hiệu quả, mời bạn cùng theo dõi. Các cách chữa tắc kinh nguyệt tại nhà Sử dụng bột quế để chữa tắc kinh Nguyên nhân bột quế được sử dụng trong điều trị bệnh tắc kinh ở phụ nữ là do quế là một loại thảo dược có tính ấm, giúp khí huyết lưu thông tốt hơn cũng như kháng viêm, nâng cao sức đề kháng. Bạn có thể dùng bột quế để hỗ trợ điều trị tắc kinh bằng cách pha với sữa, nước ấm, hoặc dùng kèm trà. Mỗi lần dùng khoảng 500mg và uống ba lần mỗi ngày. Tránh dùng quá 3-6g/ ngày để bảo vệ sức khỏe đường tiêu hóa. Bổ sung vitamin mỗi ngày Trong một số trường hợp,. Tắc kinh có thể gây ra bởi chế độ ăn uống thiếu hợp lý, mất cân bằng dinh dưỡng, nhất là với những bạn đang thừa cân hoặc thiếu cân. Để giúp điều hòa chu kỳ kinh nguyệt, bạn nên bổ sung một số loại vitamin dưới đây:    - Vitamin B: bông cải, ...

Bế kinh có nguy hiểm không và cách điều trị

Hình ảnh
Bế kinh là một trong những tình trạng rối loạn kinh mà nhiều phụ nữ đang gặp phải, để hiểu rõ hơn về bế kinh có nguy hiểm không , cách điều trị ra sao, chị em hãy cùng nhau theo dõi bài viết sau đây nhé. Bế kinh là gì? Bế kinh là tình trạng nữ giới không có kinh nguyệt từ 2 tháng trở lên. Phụ nữ bế kinh thường có triệu chứng tương đồng như: kinh nguyệt ra lấm tấm vài giọt hoặc thậm chí không ra máu, ở một số trường hợp nghiêm trọng hơn, nữ giới bị bế kinh còn có thể bị đau quặn bụng dưới, đau xương chậu, mệt mỏi, chán ăn… Nguyên nhân gây bế kinh có thể bắt nguồn từ rối loạn nội tiết trong dậy thì, mãn kinh, thói quen sinh hoạt kém lành mạnh,... tình trạng mất kinh đột ngột kéo dài nhiều tháng cũng là dấu hiệu cảnh báo các vấn đề sức khỏe nguy hiểm, vì thế, chị em không được chủ quan trước hiện tượng mất kinh bất thường. Bế kinh có nguy hiểm không? Bế kinh là một dạng rối loạn kinh nguyệt có thể gây ra nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe nữ giới, đặc biệt nếu do bệnh lý gây ra, tình trạng này ...

Uống thuốc tránh thai bị ra máu có nguy hiểm hay không?

Hình ảnh
Có không ít chị em uống thuốc tránh thai bị ra máu nhưng không rõ nguyên nhân. Cùng phòng khám Y Học Sài Gòn tìm hiểu về tình trạng ra máu khi uống thuốc tránh thai và cách xử lý nhé. Uống thuốc tránh thai bị ra máu có sao không? Thuốc tránh thai là một loại thuốc chứa nội tiết tố giúp ngăn ngừa mang thai. Trên thị trường hiện nay có hai dạng thuốc tránh thai chính:   - Thuốc tránh thai hàng ngày : đây là loại thuốc mà chị em cần uống đều đặn mỗi ngày mới phát huy được hiệu quả cao nhất.    - Thuốc tránh thai khẩn cấp : giúp mang lại hiệu quả tránh thai nhanh chóng cho những tình huống cấp bách khi có nguy cơ cao dẫn đến việc mang thai không mong muốn và không thể tránh khỏi. Đặc biệt khi uống thuốc tránh thai, bất kể là loại nào cũng có thể gây ra một số tác dụng phụ:   - Xuất huyết âm đạo bất thường giữa các kỳ kinh nguyệt;   - Buồn nôn căng tức ngực;   - Tăng cân;   - Thay đổi tâm trạng;   - Trễ kinh hoặc mất...

Phụ nữ không có kinh nguyệt liệu có thai được không?

Hình ảnh
Không có kinh nguyệt trong một thời gian dài khiến cho chị em lo lắng không nguôi, nhất là đối với những cặp vợ chồng đang mong con. Vậy phụ nữ không có kinh nguyệt thì có thai được không ? Cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé. Không có kinh nguyệt thì có sao không? Kinh nguyệt là một hiện tượng sinh lý bình thường ở nữ giới, nguyên nhân nữ giới có kinh nguyệt là do quá trình thụ tinh không xảy ra, lớp niêm mạc tử cung sẽ bị bong tróc và đào thải ra khỏi cơ thể. Qua đó, nữ giới sẽ có hiện tượng bị chảy máu vùng kín kèm theo một phần mô niêm mạc tử cung được đẩy ra ngoài qua đường âm đạo. Tình trạng không có kinh nguyệt được hiểu là phụ nữ bị mất kinh trong một thời gian dài, 3 tháng hoặc lâu hơn. Tình trạng mất kinh có thể xảy ra ở mọi độ tuổi, có thể là dấu hiệu cảnh báo các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. Nguyên nhân kinh nguyệt biến mất Có nhiều nguyên nhân gây ra kinh nguyệt biến mất trong một thời gian như:   - Rối loạn nội tiết : rối loạn nội tiết do chế độ sin...

Bài đăng phổ biến từ blog này

6 dấu hiệu nhận biết viêm âm đạo chính xác

Viêm âm đạo cách chữa tại nhà ra sao?

Lỗ niệu đạo sưng đỏ ở nữ: nguyên nhân, cách chữa

Ngứa vùng kín ra khí hư bã đậu là dấu hiệu bệnh gì

Bác sĩ giải đáp: không ra huyết trắng có sao không?