Bệnh viêm tuyến bartholin có thể tự khỏi không?

Tuyến bartholin là một tuyến nhỏ nằm trong 2 bên mép âm đạo, có tác dụng tiết ra dịch nhầy giữ ẩm và bôi trơn âm đạo. Tình trạng sưng viêm tuyến bartholin không quá nghiêm trọng nên nhiều chị em hay thắc mắc: viêm tuyến bartholin có tự khỏi không? Tại đây là phần giải đáp của bác sĩ, mời bạn cùng theo dõi nhé.

Viêm tuyến bartholin có tự khỏi không?

Viêm tuyến bartholin là tình trạng tuyến bartholin bị nhiễm khuẩn một hoặc hai bên gây sưng phù, đau nhức mép âm đạo, dẫn đến huyết trắng ra nhiều bất thường. 

nhận biết viêm tuyến bartholin
Tuyến bartholin bình thường (trái) và bị viêm (phải)

Viêm tuyến bartholin có thể phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau. Trong giai đoạn ban đầu, bệnh ít gây ra cảm giác đau hay sưng, có thể tự khỏi mà không cần điều trị.


Tuy nhiên, trong giai đoạn viêm tuyến bị vỡ mủ, tình trạng tiến triển nặng hơn thì bạn nên thăm khám với bác sĩ và được hướng dẫn điều trị an toàn.


Nguồn: https://phongkhamyhocsaigon.vn/viem-tuyen-bartholin-co-tu-khoi-hay-khong.html

Làm sao để điều trị viêm tuyến bartholin?

Để có thể điều trị viêm tuyến bartholin hiệu quả và phòng ngừa các biến chứng, bệnh nhân nên đến cơ sở chuyên khoa nơi có đầy đủ chuyên môn và kỹ thuật để kiểm tra, chẩn đoán, chăm sóc sức khỏe phù hợp.


Hiện nay, có 2 cách để điều trị khỏi viêm tuyến bartholin đang được bác sĩ bệnh viện, phòng khám áp dụng:


Dùng thuốc điều trị: trong trường hợp nang tuyến sưng nhẹ, bác sĩ sẽ ưu tiên kê thuốc kháng sinh kết hợp với thuốc giảm đau cho người bệnh uống. Trong quá trình theo dõi tại nhà, bạn nên tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ trong dinh dưỡng và cách vệ sinh để bệnh nhanh khỏi.


Trong trường hợp viêm tuyến bartholin đã phát triển kích thước lớn, gây chảy mủ, áp xe sưng nhức thì bác sĩ cần xem xét và tiến hành 1 trong 2 hướng điều trị:


Rạch nang tuyến bartholin: đây là phương pháp can thiệp ngoại khoa bằng cách bác sĩ sẽ gây mê người bệnh, sau đó, dùng dao rạch một đường nhỏ ở u nang để dịch thoát ra bên ngoài. Cuối cùng, bác sĩ sẽ khâu lại vết thương và kê thuốc cho người bệnh để tái tạo nang tuyến.


Rạch nang tuyến bartholin
Rạch nang tuyến bartholin

Bóc nang tuyến bartholin: trong trường hợp nghiêm trọng nhất, bác sĩ mới cân nhắc thực hiện thủ thuật cắt bỏ toàn bộ nang tuyến bartholin để loại bỏ mầm bệnh và đẩy lùi nguy cơ tái nhiễm. Sau khi thủ thuật kết thúc, bệnh nhân sẽ được bác sĩ kê thuốc giảm đau, thuốc kháng sinh, thuốc kháng viêm và hướng dẫn chăm sóc vết thương tại nhà. 


Phòng khám phụ khoa Y Học Sài Gòn- hỗ trợ khám- điều trị bệnh viêm tuyến bartholin


Nếu bạn đang sinh sống tại TpHCM và đắn đo trong việc tìm kiếm địa chỉ khám chữa bệnh, thì bạn có thể tham khảo đến phòng khám phụ khoa Y Học Sài Gòn. Bởi các ưu điểm vượt trội:


❖ Đội ngũ y bác sĩ giỏi: Phòng khám với đội ngũ y bác sĩ xuất thân từ các trường đại học y danh tiếng và có kinh nghiệm trong việc khám- chữa bệnh lý viêm tuyến bartholin.


❖ Trang thiết bị hiện đại: Trang bị hệ thống vật chất đầy đủ, hiện đại giúp quá trình xét nghiệm, thăm khám chính xác, và hồi phục sức khỏe hiệu quả, nhanh chóng.


❖ Chi phí khám chữa bệnh minh bạch hợp lý: phòng khám đề cao tính minh bạch, hợp lý trong thu phí, tất cả các khoản thu được dựa trên khung giá niêm yết được quy định.


❖ Chính sách bảo mật: với mô hình khám chữa bệnh 1 bác sĩ- 1 bệnh nhân, nơi người bệnh có thể yên tâm trao đổi tình hình sức khỏe của mình để bác sĩ có thể tiếp cận đúng tình trạng và tiến hành điều trị hiệu quả.


Hy vọng với những thông tin mà bài viết “Bệnh viêm tuyến bartholin có thể tự khỏi không” cung cấp, giúp bệnh nhân có thể hiểu hơn về những khía cạnh của bệnh lý, để từ đó phòng ngừa tốt hơn. Nếu bạn còn thắc mắc nào cần phòng khám hỗ trợ, vui lòng gọi đến hotline 028.7307.1888 hoặc nhấn vào ảnh dưới để được tư vấn nhanh chóng.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

6 dấu hiệu nhận biết viêm âm đạo chính xác

Viêm âm đạo cách chữa tại nhà ra sao?

Lỗ niệu đạo sưng đỏ ở nữ: nguyên nhân, cách chữa

Ngứa vùng kín ra khí hư bã đậu là dấu hiệu bệnh gì

Bác sĩ giải đáp: không ra huyết trắng có sao không?